Nữ nghệ sĩ Út Bạch Lan tên thật là Đặng Thị Hai, sinh năm 1935, tại ấp Lộc Hóa, xã Lộc Giang, Đức Hóa, Long An. Thân phụ của cô là ông Nguyễn Văn Chưa, làm nghề nài ngựa đua, qua đời năm 1966. Mẹ của cô là bà Đặng Thị Tư, thường gọi cô là bé Út.
Phùng Há, hay Trương Phụng Hảo (1911–2009), sinh ra trong một gia đình người Việt gốc Hoa tại Mỹ Tho, Tiền Giang. Bà là con thứ sáu trong một gia đình đông con. Sau khi cha qua đời khi bà còn rất nhỏ, gia đình gặp khó khăn và phải mưu sinh. Từ đó, bà sớm bộc lộ thiên hướng nghệ thuật với chất giọng đặc biệt và đã theo chân ông bầu Hai Cu, người sáng lập gánh hát Tái Đồng Ban, bước vào con đường ng
Nghệ sĩ Út Bạch Lan tên thật là Đặng Thị Hai, sinh năm 1935 tại Đức Hòa, Long An. Do một nhân duyên, bà đã gặp gỡ và cùng nhạc sĩ Văn Vĩ đi hát dạo khắp Chợ Lớn - Sài Gòn từ năm 15 tuổi. Giọng hát thiên phú giúp bà từ cô bé hát rong trở thành đào hát cải lương với nhiều vở diễn nổi tiếng như Tình cô gái Huế, Thuyền ra cửa biển, Thần nữ dâng ngũ linh kỳ, Hoa Mộc Lan, Chén cơm đô thành,...
Nghệ sĩ Hồng Nga sinh năm 1945, cha người Hà Nội, mẹ người Quảng Ninh, bà theo nghiệp diễn như một ngã rẽ của số phận. Từ cô nhỏ gánh nước mướn của một xóm nghèo quận 4, chút năng khiếu bẩm sinh, bà được một người hớt tóc biết đờn ca tập cho hát đúng nhịp. Rồi nhận thấy chất giọng của bà đặc biệt, ông thầy đầu đời lại dẫn bà đến thọ giáo nhạc sĩ Tám Đen ở Cầu Dừa.
Mảnh trăng non thao thức giữa trời khuya Xóm nhỏ ven sông than thở gió Thu về Đàn ai kêu tích tịch tình tang Trăn trở năm canh em nhớ thương chàng. Đã bao năm rây rứt nỗi chờ mong Quá đỗi mưa giông nghiêng ngả lúa trên đồng Bờ sông xưa trĩu nặng phù sa Như Khổ Qua đèo thêm đắng tình em.
Tôi lớn lên đi vào đời bằng ba năm tuổi lính sa trường Đêm thoát thai tôi làm lính nhỏ, tuổi hai mươi sáng tỏ Từng nẻo đường đất quê hương. Trăm nhớ thương trăm giận hờn vì thơ ngây vụt mất đêm nào Tôi bước đi trên triền đất đỏ, vùng yên vui khắc khoải Đèn hỏa châu rưng rức buồn.
Nam: Cô Hai ơi cái bông lan nhụy vàng cánh trắng, còn cái bánh bông lan thì nhụy vàng mà cánh cũng vàng luôn. Vậy mà hễ vắng xa là trong dạ thấy buồn, chắc là mai mốt tui về tui ở luôn... dưới... này... 1. Nam: Ủa, sao cô Hai nín thinh không nói một lời. Ông bà ta có bảo: “hễ có ăn thì có nói”, sao cô Hai hà tiện với tui từng lời từng chữ vậy cô Hai?
Tôi viết lên đây với tất cả chân thành của lòng tôi trao anh Ngày nao đã quen nhau vì chung hướng đời mình trót trao nhau nụ cười Và tình yêu đó tôi đem ép trong tim Dù bụi thời gian có làm mờ đi kỷ niệm của hai chúng mình Tôi cũng không bao giờ tôi không bao giờ quên anh
Ả ở nơi nào bán chiếu gon Chẳng hay chiếu ấy hết hay còn Xuân thu nay độ bao nhiêu tuổi Đã có chồng chưa, được mấy con? Tôi ở Tây Hồ bán chiếu gon Hơi chi ông hỏi hết hay còn Xuân thu tuổi mới trăng tròn lẻ Chồng còn chưa có, có chi con.
Qua một rừng hoang Gió núi theo sang Giũ bụi đường trên vai Hái cây hoa dại Lẻ loi bên đường Gọi hoa trinh nữ Hoa trinh nữ không mặn mà Bằng nàng hồng kiêu sa Hoa đâu dám khoe màu Cùng nàng cúc vàng tươi Hoa không bán hương thơm Như nàng dạ lý trong vườn Nhưng hoa trinh nữ đẹp Tựa chuyện tình hai chúng ta